Ngành bánh đang được xem là một trong những ngành công nghiệp mở với rất nhiều cơ hội nghề nghiệp hiện nay. Nếu bạn đang hứng thú hay đã “bén duyên” với nghề làm bánh, hãy cùng trường trung cấp nha cái uy tín tìm hiểu bao quát về nghề này để khám phá rõ nét, toàn diện nhất, từ đó đưa ra định hướng phù hợp cho tương lai của mình nhé.
Nghề làm bánh đang là nghề “hot” và có nhiều tiềm năng phát triển hiện nay
Lịch sử phát triển của nghề làm bánh
Từ trước thời trung cổ, nghề làm bánh đã bắt đầu xuất hiện và hình thành. Vào thế kỷ thứ 8, Assyria là người đầu tiên được ghi nhận khi kết hợp bột bánh mì với các loại hạt băm nhỏ và mật ong để tạo ra bánh nướng. Tới năm 168 TCN, người Hy Lạp trong công cuộc mở rộng lãnh thổ của mình đã phát triển nghề làm bánh lên rộng khắp châu Âu và sang cả các vùng phía Đông châu Á.
Hiện nay, tại các nước phương Tây hay các nước Châu Á, trong đó có Việt Nam, tốc độ phát triển của hệ thống nhà hàng – khách sạn (NHKS), các tiệm, chuỗi cửa hàng bánh và café đang tăng lên đáng kể. Đặc biệt, sự du nhập của các nền ẩm thực nước ngoài vào Việt Nam đã tạo nên sự da dạng của nhiều dòng bánh như: bánh Âu, bánh Việt, bánh lạnh, bánh kem, bánh nướng, bánh mì… Có thể nói, nghề làm bánh thật sự đã và đang đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và nền ẩm thực dân tộc.
Lộ trình phát triển của nghề làm bánh
Lộ trình phát triển nghề làm bánh
Cũng như nghề bếp hay pha chế và nhiều nghề khác, học và làm nghề bếp bánh, bạn sẽ có cơ hội phát triển theo lộ trình sau: Phụ bếp bánh – Đầu bếp bánh – Tổ trưởng bếp bánh – Giám sát – Quản lý và cao nhất là Chuyên gia làm bánh.
Phụ bếp Bánh
Công việc chính của Phụ bếp bánh là chuẩn bị nguyên vật liệu làm bánh, hỗ trợ các đầu bếp trong quá trình làm bánh và dọn dẹp khu vực bếp. Sau một thời gian làm việc tốt, Phụ bếp bánh có thể phát triển lên Đầu bếp bánh hoặc Tổ trưởng hay các vị trí cao hơn. Mức lương cơ bản của một Phụ bếp bánh hiện nay dao động từ 4- 5 triệu/ tháng.
Đầu bếp Bánh
Đầu bếp Bánh đảm nhiệm công việc chính là tạo ra các loại bánh đa dạng tùy vào nơi làm việc như: bánh mì, bánh nướng, bánh lạnh, bánh ngọt, bánh tráng miệng… Họ cũng là người trực tiếp chỉ đạo, phân công công việc cho Phụ bếp bánh và các nhân viên mới vào làm. Mức thu nhập trung bình của một Đầu bếp bánh hiện này theo khảo sát, dao động từ 4 – 6 triệu đồng/tháng tại các tiệm bánh vừa và nhỏ; từ 6 – 8 triệu/tháng tại các NHKS 5 sao và chuỗi tiệm bánh nổi tiếng.
Tổ trưởng Bếp Bánh
Tổ Trưởng Bếp Bánh là người hỗ trợ Bếp trưởng tất cả các công việc như: chuẩn bị nguyên vật liệu, làm bánh, nướng bánh, trang trí hay kiểm tra chất lượng sản phẩm; kiểm tra nguyên vật liệu tồn kho, công cụ dụng cụ; phát triển các công thức làm bánh và thực đơn của bếp bánh… Mức lương của Tổ trưởng Bếp Bánh có thể lên đến 7 – 9 triệu đồng/tháng.
Giám sát Bếp Bánh
Công việc của vị trí này là kiểm định số lượng và chất lượng sản phẩm trước khi đến khách hàng; phát triển thực đơn, các món bánh mới; quản lý thiết bị, giám sát và đảm bảo nhân viên thực hiện hiệu quả công việc. Mức lương cơ bản cho vị trí này dao động từ 8 – 10 triệu đồng.
Quản lý Bếp Bánh
Một Quản lý Bếp Bánh có thể làm việc đa dạng tại nhiều NHKS quốc tế. Họ là người chịu trách nhiệm liên hệ với các nhà cung cấp, kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào và đảm bảo chất lượng cho các món bánh. Đôi khi họ cũng là người trực tiếp chế biến hoặc kết hợp với các Đầu bếp bánh khác để làm các loại bánh. Mức lương của vị tri này thường từ 10 triệu trở lên tùy vào môi trường làm việc.
Chuyên gia Bếp Bánh
Đây là nấc thang cao nhất mà hầu như ai theo đuổi nghề làm bánh cũng mong muốn đạt được. Chuyên gia Bếp Bánh phải chịu trách nhiệm liên hệ với nhà cung cấp nguyên liệu, kiểm tra chất lượng đầu vào, lên thực đơn các món bánh trong ngày và cũng có khi trực tiếp chế biến một số loại bánh. Đồng thời, họ cũng phải quản lý, giám sát hoạt động của toàn bộ nhân sự trong bếp và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động trong bếp. Mức lương trung bình khi ở vị trí này thường trên 20 triệu/tháng.
Các mức lương trong lộ trình nghề bánh đều chưa kể các khoản thưởng riêng, tiền tip, thưởng theo doanh số. Mức lương này còn cao hơn rất nhiều nếu các đầu bếp bánh làm việc tại nước ngoài hay làm thêm các công việc khác như: tham gia giảng dạy tại các trung tâm, trường dạy ẩm thực, mở lớp tại nhà hoặc tự mở tiệm kinh doanh riêng…
Cơ hội và tiềm năng phát triển nghề làm bánh hiện nay
Bên cạnh nhiều nước châu Á khác thì Việt Nam là thị trường tiềm năng cho ngành F&B trong khu vực với tốc độ tăng trưởng dân số và thu nhập trung bình tăng cao. Bên cạnh đó, làn sóng đầu tư nước ngoài cũng góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng không hề nhỏ. Vì thế, thị trường bánh kẹo tại Việt Nam hiện nay đang trên đà tăng trưởng ổn định. Theo một nghiên cứu, thị trường bánh mì và bánh nướng tại Việt Nam sẽ đạt 630 triệu USD trong năm 2019. Dự kiến trong giai đoạn 2019 – 2023, sẽ có mức tăng trưởng khoảng 8,6% vào mỗi năm.
Thị trường bánh tại Việt Nam hiện nay đang trên đà tăng trưởng ổn định
Với xu thế phát triển mạnh của ngành Du lịch, Dịch vụ, NHKS, Ẩm thực đã tạo điều kiện cho nhiều thương hiệu, các dòng bánh nổi tiếng du nhập vào nước ta. Các NHKS không ngừng mở rộng thực đơn phục vụ đa dạng các loại bánh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đông đảo thực khách. Kéo theo đó, nhu cầu nhân lực thợ làm bánh chuyên nghiệp đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, đặc biệt là đội ngũ thợ làm bánh có tay nghề và được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp.
Theo báo cáo của cục thống kê lao động, có khoảng 200.000 vị trí đầu bếp bánh ở Việt Nam và con số này ước tính tăng thêm 1% cho đến năm 2020. Đây chính là cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn cho những ai đang theo học nghề làm bánh hiện nay. Ngoài ra, nếu tự tin với tay nghề và có định hướng làm chủ, bạn hoàn toàn có thể đầu tư kinh doanh làm giàu với nghề làm bánh.
Học kỹ thuật làm bánh hệ trung cấp nắm bắt cơ hội việc làm và tiềm năng kinh doang hấp dẫn
Với nhiều tiềm năng, cơ hội như vậy và cũng nằm trong xu hướng nghề nghiệp “HOT” hiện nay, không ít sinh viên đã chọn học ngành Kỹ thuật làm bánh tại nha cái uy tín (Trường trung cấp Kinh tế – Du lịch TP HCM). Tại đây, với nhiều ưu điểm và lợi thế đào tạo đã nhanh chóng trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng chuyên môn vững chắc và cả kỹ năng quản lý, tiếng Anh chuyên ngành để vừa đáp ứng được yêu cầu cao từ các nhà tuyển dụng, vừa giúp sinh viên có thể tự tin khởi nghiệp kinh doanh.
Nếu muốn tham khảo hoặc đăng ký HỌC LÀM BÁNH, hãy để lại thông tin của bạn tại form bên dưới hoặc gọi đến hotline 1800 6552 (miễn phí cước gọi) để được nha cái uy tín tư vấn miễn phí nhé!
Ý kiến của bạn